Sau khi tham khảo diễn đàn “Doanh nghiệp Việt Nam với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững”. với nhiều chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, chúng tôi thấy đây là Thách thách đối với cộng đồng doanh nghiệp.

cong-nghe-moi-trong-giai-phap-xy-ly-bui
Những công nghệ mới trong giải quyết môi trường

1. Nhận định quá trình phát triển, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

  • Quá phụ thuộc vào nguyên liệu từ thiên nhiên
  • Chưa đầu tư nguồn lực xứng đáng và lúng túng trong bảo vệ môi trường
  • Chính sách pháp luật về tài nguyên và môi trường chưa hoàn thiện dẫn đến quá trình đầu tư của doanh nghiệp chưa hiệu quả, tính rủi ro cao
  • Chưa chọn lựa mô hình tăng trưởng có tính bền vững và thân thiện môi trường
  • Phải quản lý tốt nhất, hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường bền vững
  • cơ chế khuyến khích để cộng đồng doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ
  • Sử dụng tài nguyên thiên nhiên phù hợp để bảo vệ môi trường
yeu-cau-ve-moi-truong-evfta
Thách thức về môi trường của FTA

2. Những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp phải

  • Chúng ta đã  ký kết và đang đàm phán 5 FTA thế hệ mới gồm: WTO, CPTPP, EVFTA, VCUFTA và EFTA
  • Có 2 hiệp định ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
  1. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
  2. Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

#Liên quan đến “môi trường”

  • Hiệp định đa phương về môi trường
  • Đa dạng sinh học và sinh vật ngoại lai
  • Biến đổi khí hậu
  • Bảo vệ tầng ô zôn
  • Đánh bắt hải sản
  • Hàng hóa và dịch vụ môi trường
  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
  • Cơ chế tự nguyện bảo vệ môi trường
  • Nhãn sinh thái… .

Nếu không tuân thủ, không chấp nhận các yêu cầu đặt ra từ các FTA , hàng hóa xuất khẩu của chúng ta vi phạm sẽ bị kiện = > đưa ra trọng tài quốc tế

#Thách thức về những yêu cầu FTA

  • Đòi hỏi cao hơn về sự minh bạch trong việc tuân thủ và thực hiện như
  • Vấn đề công bố thông tin công khai minh bạch về chất thải
  • Giải pháp bảo vệ môi trường
  • Các cơ quan đầu mối chuyên trách/cá nhân chuyên trách về môi trường tại các tổ chức, doanh nghiệp…
phap-luat-trong-fta
Quản lý chính sách luật pháp

3. Quản lý nhà nước cũng như doanh nghiệp Việt Nam

  • Hệ thống chính sách và pháp luật về môi trường của Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện
  • Khuôn khổ pháp lý cho lĩnh vực môi trường còn chưa đầy đủ và còn chồng chéo trong một số lĩnh vực cụ thể
  • Gây khó khăn cho việc thực thi các cam kết quốc tế
  • Năng lực kinh nghiệm của một số cán bộ trong việc xử lý các vấn đề thương mại quốc tế có liên quan đến môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu…

 

Kết luận

  • Phát triển bền vững là xu thế tất yếu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện nếu muốn tồn tại trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
  • Chính vì thế các doanh nghiệp cần phải nắm bắt các xu hướng, đoán đầu thử thách
  • Đầu tư vào công nghệ làm sạch môi trường, nâng cao giá trị sản phẩm, cải thiện môi trường, phù hợp với yêu cầu
  • Cần tuân thủ theo các quy định của pháp luật song phương trong hiệp định
Nguồn: Báo Công thương

 

Bài viết liên quan: