Các hiệp định thương mại FTA chúng ta được hiểu theo 2 cách sau

  1. Hiệp định thương mại tự do (Free trade agreement)
  2. Khu vực mậu dịch tự do (Free trade area)

FTAs là bản kí kết giữa hai quốc gia hoặc có nhiều quốc gia tạo ra sự thuận lợi cho giao dịch, thương mại, dịch vụ hàng hóa… Giữa các nước tham gia.

free-trade
Thị trường tự do

Các loại hình FTAs mà Việt Nam đã tham gia

FTA song phương:

  • Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (JVEPA)
  • Việt Nam – Chile
  • Việt Nam – Hàn Quốc
  • Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU)

FTA đa phương:

  • Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA)
  • ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)
  • ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)
  • ASEAN – Nhật Bản (AJFTA)
  • ASEAN – Ấn Độ (AIFTA)
  • ASEAN, Australia và New Zealand (AANZFTA)
  • ASEAN – Hồng Kông (AHKFTA)
  • Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Đang chờ có hiệu lực:

  • Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)

Chưa kí kết:

  • RCEP
  • Việt Nam – EFTA
  • Việt Nam – Israel

Các yêu cầu và nguyên tắc môi trường trong FTA

wto-hiep-dinh-tu-do-thuong-mai
WTO – Tổng chức thị trường thế giới

WTO

    • Bảo vệ sức khỏe hoặc sự an toàn của con người, cuộc sống hoặc sức khỏe của các loại động, thực vật, hoặc môi trường
    • Biện pháp trợ cấp môi trường
    • Tự do hóa đối với hàng hóa và dịch vụ môi trường
    • Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
    • Giảm ô nhiễm môi trường
    • Cải tạo đất và nước
    • Năng lượng
    • Sản phẩm thân thiện môi trường
    • Kiểm soát và phân tích môi trường
Việt Nam – EU
Việt Nam – EU

Việt Nam – EU

    • Phát triển bền vững
    • Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động, thực vật
    •  Chất Thải
    • Nhiên liệu, khoáng sản, năng lượng điện
    • Phân bón hóa chất và xử lý hóa chất
    • Biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững, và các sản phẩm từ rừng, bảo tồn và quản lý bền vững sinh vật biển và thủy sản,
    • Ứng dụng kỹ thuật các bon thấp và hiệu quả năng lượng, chương trình nhãn sinh thái, lập bản đồ, đánh giá, định giá hệ sinh thái và dịch vụ hệ sinh thái
    • Chống buôn bán quốc tế động vật hoang dã, tăng
    • Dịch vụ môi trường
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

CPTPP – Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương

    • Bảo vệ tầng ozon
    • Bảo vệ môi trường biển từ ô nhiễm tàu
    • Hợp tác môi trường
    • Thương mại và đa dạng sinh học
    • Sinh vật ngoại lai
    • Dịch chuyển sang nền kinh té phát thải thấp và phục hồi
    • Đánh bắt hải sản trên biển
    • Bảo tồn và thương mại
    • Hàng hóa và dịch vụ môi trường
    • Ủy ban môi trường và các điểm đầu mối
    • Tư vấn môi trường
    • Thẩm vấn đại diện cấp cao và tham vấn bộ trưởng
    • Giải quyết tranh chấp
    • Bảo vệ và bảo tồn môi trường
    • Môi trường, bảo tồn tài nguyên cạn kiệt thể sống và không sống
    • Phát triển bền vững và chính sách môi trường
ASEAN - Ấn Độ
ASEAN – Ấn Độ

Hiệp định ASEAN – Ấn Độ

    • Môi trường khai thác mỏ và năng lượng
    • Hạn chế đối xử quốc gia và điều tra môi trường
    • Dịch vụ môi trường
    • Dịch vụ đánh giá tác động môi trường
    • Xử lý và loại bỏ chất độc hại
    • Vận chuyển đường biển chất thải
asean-han-quoc
Hàn Quốc và các nước Khối Asean

ASEAN – Hàn Quốc

    • Phát triển bền  vững
    • Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật, thực vật
    • Hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp môi trường
    • Khai thác mỏ nhiên liệu và năng lượng
    • Tài nguyên thiên nhiên
    • Dịch vụ môi trường, đánh giá tác động môi trường
    • Chất thải

Hiệp định Việt Nam – Chile

    • Phát triển bền vững
    • Khai thác nguồn nước, khai thác khoáng sản, nhiên liệu và năng lượng
    • Hợp tác năng lượng
    • Chất thải và sắt vụn
    • Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động, thực vật
ASEAN
ASEAN

ASEAN – Hàng hóa, dịch vụ, đầu tư

    • Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe con người, động thực vật
    • Bảo tồn nguồn tài nguyên có thể cạn kiệt
    • Chất thải và phế liệu: Loại bỏ chất thải có thể tái chế và nguy hại
    • Được phép xây dựng và áp dụng các biện pháp môi trường để bảo vệ các mục xã hội
    • Các biện pháp cần thiết để đảm bảo sức khỏe, cuộc sống của con người, động vật, thực vật

ASEAN – Nhật Bản

    • Áp dụng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật để bảo vệ môi trường
    • Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động, thực vật
    • Hợp tác môi trường, năng lượng
    • Vận chuyển chất thải độc hại, chất rắn độc
    • Tái chế và xử lý chất thải

Hiệp định Việt Nam – Hàn Quốc

    • Xuất xứ khoáng sản tự nhiên, thủy sản đánh bắt từ biển, phế thải, phế liệu
    • Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động, thực vật
ASEAN – Trung Quốc
ASEAN – Trung Quốc

Hiệp định ASEAN – Trung Quốc

    • Hợp tác môi trường, khai thác mỏ, năng lượng

Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu

    • Quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường. Phát triển bền vững
    • Môi trường, sinh vật học, các sản phẩm lâm sản, thủy sản, khai thác mỏ, năng lượng
    • Phế liệu, chất thải, thu gom, săn bắn, đánh bẫy hoặc đánh bắt thủy hải sản thự nhiên
    • Bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt

Hiệp định Việt Nam – Nhật Bản

    • Hợp tác về môi trường. Quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường.
    • Xuất xứ các sản phẩm đánh bắt từ biển, phế liệu, chất thải, xử lý chất thải
    • Quản lý chất thải rắn. Ô nhiễm hóa chất.

ASEAN – Hongkong

    • Hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững
    • Bảo vệ sức khỏe, cuộc sống của con người, thực vật, động vật
    • Quản lý rủi ro liên quan đến môi trường
    • Vấn đề khẩn cấp liên quan đến môi trường
    • Trồng, chiết xuất và khai thác tài nguyên thiên nhiên
    • Bảo tồn các nguồn tài nguyên có thể cạn kiệt
ASEAN – Úc và New Zealand
ASEAN – Úc và New Zealand

ASEAN – Úc và New Zealand

    • Tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường, hợp tác môi trường
    • Đánh bắt thủy hải sản từ tự nhiên
    • Động vật hoang dã, quý hiếm, nguồn gen động
      vật,…
    • Bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, đông,
      thực vật

Kết luận

  • Các vấn đề môi được này được các nước phát triển rất quan tâm và chú trọng trong hợp tác
  • Các doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt để vươn ra thị trường lớn
  • Nếu chúng ta hoàn thiện các vấn đề sẽ gặp rất nhiều thuận lợi
  • Được mua nguồn nguyên liệu chất lượng cao cho chế biến
  • Thuận lợi hơn khi xuất khẩu
  • Quản lý nguồn tài nguyên bền vững
  • Cần các Chứng chỉ/nguồn gốc quản lý tài nguyên bền vững

 

 

Bài viết liên quan: