Lập đề án bảo vệ môi trường và trả về báo cáo kết quả, được xem là hồ sơ pháp lý, mà các xí nghiệp, nhà máy đi vào hoạt động sản xuất, cần phải bổ sung

Nhằm đánh giá tác động  của sản xuất với môi trường xung quanh, giúp nhà nước bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật

Ngoài ra giúp các nhà máy, xí nghiệp có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, đưa ra biện pháp xử lý tức thì.

doi-tuong-lap-bao-cao-quang-trac-moi-truong
Những đối tượng lập đề án bảo vệ môi trường

Đối tượng lập đề án bảo vệ môi trường?

  1. Doanh nghiệp sản xuất, thương mại dịch vụ, khu công nghiệp, khu đô thị,
  2. Các tòa nhà, trung tâm thương mại, siêu thị, nhà máy, bệnh viện, khách sạn,
  3. Các khu công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy, nhà xưởng,…

Lưu ý

  • Đã đi vào hoạt động chưa có quyết định phê duyệt báo cáo kết quả quan trắc môi trường
  • Chưa có giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường

Thời gian bắt đầu thi hành và các căn cứ pháp lý báo cáo kết quả quan trắc môi trường

  • Theo khoản 1 điều 23 nghị định 18/2015/NĐ-CP có nêu rõ rằng cho phép doanh nghiệp thực hiện lập hồ sơ.
  • Đề án bảo vệ môi trường kể từ ngày 01/04/2015.

Bên cạnh đó theo khoản 2 điều 23 của nghị định 18/2015/NĐ-CP nêu rõ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015, có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về:

  • Đánh giá môi trường chiến lược
  • Đánh giá tác động môi trường
  • Kế hoạch bảo vệ môi trường

Đề án bảo vệ môi trường hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định 18/2015/NĐ-CP có hiệu lực.

Nghị định 38/2015/NĐ-CP, ban hành ngày 24/04/2015, Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu.

Thông tư 26/2015/TT-BTNMT quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết

quan-trac-moi-truong
Quan trắc môi trường – Trong sạch, phù hợp pháp luật

13 công việc quan trắc môi trường

  1. Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh.
  2. Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  3. Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH liên quan đến hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh.
  4. Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải,chất thải rắn, tiếng ồn…
  5. Thu mẫu nước thải, mẫu không khí tại nguồn thải và khí xung quanh khuôn viên dự án, sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm.
  6. Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  7. Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  8. Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tạ.
  9. Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  10. Xây dựng chương trình giám sát môi trường.
  11. Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt Đề án.
  12. Thành lập đoàn kiểm tra thực tế về việc bảo vệ môi trường tại công ty.
  13. Thẩm định và Quyết định phê duyệt.

Bài viết liên quan: