Véc – ni (Sơn gỗ) có màu nâu cánh gián, thường dùng phun lên bề mặt gỗ, giúp bảo vệ bề mặt sản phẩm khỏi mối, mọt, nâng cao tính thẩm mỹ cho các đồ nội thất.

Chúng tồn tại những nguy hại cho người sử dụng, người dùng có thêm thông tin cần đọc tìm hiểu tác hại của sơn gỗ.

Véc ni có màu nâu cánh gián
Véc ni có màu nâu cánh gián

Các thành phần tạo ra Véc-ni

Trộn bột màu với các chất tạo màng, dung môi và một số chất phụ gia sau đó sử dụng súng phun hoặc cọ sơn để phết lên trên bề mặt.

Theo nhiều tài liệu tổng hợp có rất nhiều chất hóa học khác nhau bao gồm cả vô cơ và hữu cơ như:

  • Polyme
  • Nhựa alkyd, nhựa epoxy, nhựa vinyl, nhựa acrylate, nhựa PU,
  • Benzen, Butyl acetate, toluene, xylene, Methanol, Ethyl acetate, Butyl Cellosove,
  • Chất sắt (Fe), Crom (Cr), kẽm (Zn), chì các loại oxit, …

Theo các nhà khoa học đây là những hóa chất gây hại đến sức khỏe con người.

Tác hại của Vec-ni
Tác hại của Vec-ni

Tác hại bụi sơn gỗ (Vec-ni) đến người sử dụng

Gây vô sinh

    • Thành phần Benzen, những chất hóa học hữu cơ, kim loại nặng, có thể gây vô sinh ở nam và nữ
    • Nếu người nữ thường xuyên hít phải chất này,  sẽ dẫn đến thiếu máu, tăng nguy cơ xảy thai và dị tật cho thai nhi

Các bệnh về mũi, họng

    • Các hạt sơn bay trong không khí dễ dàng được chúng ta hít thở
    • Đặc biệt mũi giúp chúng dẫn sâu vào bên trong phế quản, phổi gây ra các bệnh: tai mũi họng, viêm, hen suyễn, xoang, phổi

Tăng nguy cơ bị ung thư

    • Các hỗn hợp chất hóa học kể trên điều tác hại đến cơ thể điều có trong Vec-ni
    • Chỉ cần tiếp xúc lâu dài sẽ tác động đến các cơ quan khác nhau, làm quá trình sinh sản tế bào rối loạn
    • Các tế bào cũ già đi nhưng không chết trong khi các tế bào mới vẫn liên tục sinh sôi, dẫn đến tình trạng thừa tế bào và tạo thành các khối u

Kích ứng mắt

    • Trong quá trình sơn cần trang bị thiết bị bảo hộ cơ thể
    • Tránh tiếp xúc trực tiếp đến bụi sơn, chúng sẽ lưu lại tại mắt
    • Tiếp tục xâm nhập vào bên trong mắt, gây ra những căn bệnh: giảm tầm nhìn cho mắt

Dị ứng da, phát ban

    • Chì và số chất hóa học khác đi vào cơ thể và đến gan
    • Gan và thận là 2 bộ phận lọc chất độc và đào thải ra bên ngoài
    • Cơ thể sẽ tích tụ chất độc và gây ra các bệnh về dị ứng da, phát ban
    • Nếu lượng chì hấp thụ vào cơ thể dẫn đến những căn bệnh nguy hiểm khác cho 2 cơ quan nội tạng này
Cách khử mùi sơn
Cách khử mùi sơn

Cách khử mùi sơn trong Gia đình và Công nghiệp

  • Làm sạch trong gia đình

    • Sử dụng bã cà phê: bọc bã cà phê bằng một miếng vải mỏng hoặc để chúng ở chén, đĩa,… rồi đặt chúng ở những nơi cần khử mùi sơn
    • Sử dụng bã trà: mua vài lạng trà khô, giã sơ qua trà để mùi thơm dễ lan tỏa, rồi pha với một chút nước sôi. Nước bạn dùng để xịt trực tiếp lên đồ gỗ và lấy khăn lau khô
    • Chanh và muối: công dụng sát trùng, diệt khuẩn của muối, gia vị quen thuộc này còn có khả năng hấp thụ những mùi hôi khó chịu
    • Đốt nến thơm hoặc dùng tinh dầu: sử dụng tinh dầu thiên nhiên để làm khuếch tán hương thơm
    • Các phương pháp tự nhiên: Một số phương pháp tự nhiên được nhiều người áp dụng khi trong nhà có mùi véc-ni đó là vỏ cam, bưởi, chanh tươi, chè khô hay giấm
  • Trong công nghiệp

    • Trong quá trình phun hoặc khi mùi sơn gỗ vẫn còn tồn tại trong phòng
    • Sử dụng các đồ bảo hộ đồng thời áp dụng các biện pháp để khử mùi sơn theo tiêu chuẩn
    • Cần có hệ thống hút bụi sơn gỗ chuyên nghiệp hút là làm sạch mùi đạt 95% trở lên
    • Sử dụng than hoạt tính có thể giúp hấp thụ một lượng lớn các chất gây hại tồn tại trong không khí

Kết luận

  • Đó là những thông tin công ty KTCN Đồng Tâm chia cách phòng trừ và tác hại của bụi sơn
  • Chúng tôi là một đơn vị chuyên thi công thiết kế hệ thống hút bụi sơn gỗ chuyên nghiệp
  • Rất mong được đồng hành cùng quý khách và nhận các kiến thức quý báo từ các bạn đọc

 

Bài viết liên quan: