Nhà thép tiền chế đó là tên gọi nhà tạm, Nhưng theo thời gian chúng được phát triển thành Nhà khung thép

Hiện tại nhà khung thép đang là xu hướng và được lựa chọn ưu tiên.

Hãy cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản nhà làm bằng thép nhé.

Nhà thép tiền chế - Xây dựng nhanh, vận chuyển dễ dàng
Nhà thép tiền chế – Xây dựng nhanh, vận chuyển dễ dàng

Nhà thép tiền chế là gì?

Nhà thép tiền chế là loại nhà làm bằng các cấu kiện bằng thép và được chế tạo và lắp đặt theo bản vẽ kiến trúc và kỹ thuật có sẵn.

Toàn bộ kết cấu thép có thể sản xuất đồng bộ sẵn rồi đưa ra công trường lắp dựng trong thời gian khá ngắn.

Trải qua 3 công đoạn

    1. Thiết kế.
    2. Gia công các cấu kiện tại nhà máy.
    3. Lắp dựng tại công trình

Những quy trình cơ bản

1. Làm nóng nhà

    • Bộ phận chống đỡ, chịu lực toàn bộ kết cấu nhà phía bên trên
    • Cần được xây dựng theo quy chuẩn, chỉ có 1 chút khác biệt: có thể giảm 1 chút số lượng cọc nhồi hoặc giảm chiều sâu đóng cọc
    • Móng nhà để xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế cũng không khác nhiều so với nhà bê tông

2. Khung Thép

    • Thi công lắp ghép nhà bằng khung thép hoàn toàn khác so với nhà bê tông cốt thép
    • Khung thép tiền chế được liên kết với móng bằng hệ thống bulong neo móng lớn
    • Người thi công sẽ lắp dựng cột, dầm khung thép hoàn chỉnh từng công đoạn tạo thành 1 hệ khung nhà vững chắc

3. Làm sàn, đổ trần

    • Sàn bê tông, cốt thép truyền thống
    • Làm trần bằng vật liệu nhẹ
Thep được xử lý - Làm sạch bề thép đánh bay rỉ, bụi, bẩn
Thep được xử lý – Làm sạch bề thép đánh bay rỉ, bụi, bẩn

Cấu tạo chi tiết của nhà khung thép

Theo thứ tự 14 phần sau:

    1. Phần móng.
    2. Bu lông móng.
    3. Cột.
    4. Dầm.
    5. Vì kèo.
    6. Xà gồ.
    7. Mái tôn.
    8. Tấm lợp sáng.
    9. Cửa trời.
    10. Tường bao quanh.
    11. Thưng.
    12. Mái canopy.
    13. Máng thu nước, ống thoát nước.
    14. Cột thu lôi.

Những điều cần biết trước thi thi công

1. Bản thiết kế bản nhà khung thép

    • Thiết kế bản vẽ và xây dựng thì trước hết
    • Lưu ý các phần cơ bản của bản vẽ phần kiến trúc, phần kết cấu và bản vẽ điện nước
    • Bố trí mặt bằng sao cho phù hợp với sơ đồ hiện tại cũng như đồng bộ khung thép và kế hoạch mở rộng
    • Thiết kế cụ thể về kết cấu sao cho khung thép có khả năng chịu lực tốt
    • Có đầy đủ các yếu tố và thông số kỹ thuật trong bản vẽ thi công
    • Vật liệu có cấu tạo phải phù hợp với các tiêu chuẩn áp dụng
    • Tiết kiệm được tối đa chi phí, mang lại sử an toàn cho ngôi nhà

2. Gia công cấu kiện

Khâu quang trọng ảnh hưởng đến tuổi thọ công trình: Thép cần được làm sạch và sơn đảm bảo tiêu chuẩn

    • Gia công các cấu kiện thép như cột, dầm, sàn deck, xà gồ…
    • Quy trình gồm tiến hành cắt tấm thép, gia công bản mã đục lỗ liên kết
    • kết nối cấu kiện thành một khối thống nhất, sau đó ráp, vệ sinh và sơn

3. Lắp dựng Nhà Khung Thép

Gồm 9 bước cơ bản sau:

      1. Chuẩn bị lắp dựng.
      2. Dựng cột, kèo.
      3. Lắp xà gồ và giằng.
      4. Đặt khung kèo và xà gồ.
      5. Lắp đặt kèo đầu hồi.
      6. Hoàn thành toàn bộ xà gồ và chống xà gồ.
      7. kéo tôn lên trên mái.
      8. Lợp tôn.
      9. Lắp dựng bao che và hoàn thiện.
Dầm thép I chưa được xử lý
Dầm thép I chưa được xử lý

Có nên xây nhà khung thép hay không?

Ưu điểm

    1. Giảm trọng tải công trình.
    2. Tiết kiệm chi phí.
    3. Linh động và tiện lợi.
    4. Thời gian thi công nhà khung thép nhanh.
    5. Chi phí bảo hành thấp.
    6. Chống nước, ẩm mốc tốt.
    7. Thiết kế linh hoạt.
    8. Kết cấu gọn nhẹ.
    9. Độ bền cao.
    10. Thân thiện với môi trường.

Nhược điểm của nhà khung thép

    1. Dễ bị ăn mòn do thời tiết
    2. Khả năng chịu lửa thấp
    3. Độ bền mang tính tương đối
    4. Khả năng chịu lửa kém
    5. Chi phí bảo dưỡng

Kết luận

  • Nhà khung thép có nhiều lợi thế hơn nhà bê tông cốt thép: giảm chi phí, thời gian thi công và tải trọng công trình
  • Nhà thép tiền chế có độ bền cao khi được thi công đúng kỹ thuật và được bảo dưỡng thường xuyên
  • Các khu vực có thời tiết ôn hòa, ít nắng nóng, xa biển,…: nhà khung thép sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
  • Khi sử dụng:
    1. Chủ nhà cần bảo dưỡng định kỳ.
    2. Tính toán phương án thoát hiểm.
    3. Trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy nhằm tăng độ an toàn cho công trình.

 

Bài viết liên quan: