Trên toàn cầu, ô nhiễm không khí gây ra nhiều cái chết hơn thuốc lá, với tỷ lệ người hút thuốc đang suy giảm.

Tuy nhiên, theo nghiên cứu mới nhất ô nhiễm không khí được nhiều người biết đến, ví dụ bệnh về tim và phổi, chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm”.

o-nhiem-khong-khi-bui-tu-duong-pho
Ô nhiễm không khí – Trên các con đường thành phố trung tâm

7 triệu người chết/năm ‘chỉ vì thở’

  • WHO cho biết hơn 95% dân số thế giới đang sống trong bầu không khí ô nhiễm
  • Số người chết vì ô nhiễm không khí hiện đã cao hơn chết vì thuốc lá.
  • Tình trạng ngày càng tác động sâu sắc đến sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em
  • Xem ảnh hưởng bụi và không khí ô nhiễm trong công nghiệp:  Xem thêm..

Thế giới đã vượt qua giai đoạn nguy hiểm “căn bệnh thuốc lá” Nhưng

  • Thứ không khí độc hại mà hàng tỷ người hít thở mỗi ngày
  • Không một ai, giàu hay nghèo, có thể thoát khỏi ô nhiễm không khí
tre-em-se-anh-huong-nhieu-nhat-vi-o-nhiem-khong-khi
Trẻ em là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất

Trẻ em là đối tượng chịu nhiều tác động nhất từ không khí độc hại

  • Hơn 300 triệu trẻ đang sống tại các khu vực có không khí ô nhiễm gấp 6 lần mức trung bình của thế giới
  • Chúng ta đang làm ô nhiễm tương lai của các em
  • báo các chuyên gia nhi khoa về mối liên hệ giữa không khí ô nhiễm
  • các bệnh về đường hô hấp, cũng như ung thư và trí tuệ kém phát triển
  • tô nhiễm không khí đã tước đi sinh mạng hơn 1,7 triệu nạn nhân là trẻ em dưới 5 tuổi

Các nước tình trạng ô nhiễm cao nhất thế giới

  • Trong khi Trung Quốc phần nào thành công trong nỗ lực hạn chế ô nhiễm không khí
  • Tình trạng này tại Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh lại gia tăng chóng mặt từ năm 2010
  • Tác nhân gây ô nhiễm không khí không chỉ đến từ khu công nghiệp
  • Ngoài ra còn từ việc đốt than củi để nấu ăn và sưởi ấm tại các hộ gia đình

 

Bài viết liên quan: