Trên thị trường có rất nhiều vật liệu lọc bụi sơn rất hiệu quả. Hôm nay Công ty KTCN Đồng Tâm giới thiệu các vật liệu lọc bụi hiệu quả được ứng dụng nhiều nhất.

Về nguyên lý lọc, giúp giữ bụi sơn điều giống nhau áp dụng cho: Vải, giấy, bông lọc.

nguyen-ly-loc-bui-tui-vai
Nguyên lý hoạt động khi lọc bụi

Xử khí bụi sơn:

  1. Sử dụng các vật liệu lọc ở trên.
  2. Cho dòng khí có bụi sơn, mùi đi qua vật liệu lọc.
  3. Các hạt bụi lớn sẽ được giữ lại trên bề mặt vật liệu theo nguyên lý.
  4. Các hạt bụi nhỏ va chạm các hạt bụi trước nên bám  lại trên bề mặt vải.
  5. Nhờ lực hút ly tâm, dần dần sẽ tạo nên một lớp bụi đày có thể giữ hạt bụi sơn nhỏ hơn.( Hiệu quả 98%)
  6. Sau thời gian hoạt động lớp bụi khá đầy nên chúng ta thay vật liệu lọc mới. Tăng khả năng lọc ban đầu.
vai-loc-bui-chieu-dai
Vải lọc bụi có chiều lớn

1. Vải lọc bụi

I. Lưu ý khi chọn vải lọc bụi

  1. Các loại sợi có độ xe thấp thường được dùng làm loại vải dệt
  2. Loại vải không dệt thường làm từ sợi len hay bông thô
  3. Loại vải hỗn hợp là loại vải dệt, sau đó được xử lý bề mặt bằng keo hay sợi bông mịn
  4. Thường được may thành túi lọc hình tròn đường kính
  5. Với túi lọc tròn – dài, người ta thường may kín một đầu túi, đầu kia để trống
run-giu-bui-cong-nghiep
Cách làm việc của túi lọc vải – Rũ Bụi

II. Cách dùng vải lọc đúng cách

  • Được may bằng hình tròn hoặc hình hộp chữ nhật
  • Người ta thường may kín một đầu túi, đầu kia để trống

#1. Cách 1:

  • Đầu tròn để trống được liên kết với cổ dẫn khí lọc vào túi trên mặt sàng phân cách của buồng lọc bụi
  • Khi cho không khí trước khi lọc đi vào trong túi qua cổ, dòng khí đi xuyên qua túi vải ra khoang khí sạch và thoát ra ngoài
  • Chiều đi này sẽ làm túi vải tự căng ra thành bề mặt lọc hình trụ tròn

#2. Cách 2:

  • Khi cho không khí đi theo chiều từ bên ngoài vào bên trong túi
  • Trong túi phải có khung căng túi làm từ kim loại để túi không bị xẹp lại khi làm việc

#3. Thay thế vật liệu lọc mới:

  •  Tiến hành sau khi ngừng cho không khí đi qua thiết bị
  • Làm sạch bụi trên mặt vải bằng 2 cách sau
  1. Rung rũ bằng cơ khí nhờ một cơ cấu đặc biệt.
  2. Thổi ngược lại bằng khí nén hay không khí sạch.
Lưu ý khi chọn túi lọc vải

III. Cần lưu ý các đặc điểm

  1. Chất liệu.
  2. Độ dày.
  3. Độ thoáng khí.
  4. Lực kéo ngang.
  5. Lực kéo dọc.
  6. Độ giãn ngang.
  7. Độ giãn dọc.
  8. Quy cách miệng: Vòng thép đàn hồi, inox, thép tròn, dây rút.
  9. Nhiệt độ.

IV. Ứng dụng:

  • Lọc bụi sơn, mực in, thức ăn gia súc
  • Bụi nhà máy, lọc bụi lò đốt
  • Lọc bụi xi măng, lọc bụi xưởng gỗ, chế biến gỗ, sản xuất phân bón
  • Bụi công nghiệp,  luyện thép và kim loại màu

 

 

Bài viết liên quan: